Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2021

⭕️ĐAU LƯNG DƯỚI: nhận thức và niềm tin tiêu cực có thể ảnh hưởng đến chúng ta như thế nào⭕️

Hình ảnh
Đau là một khái niệm vẫn rất khó để có thể hiểu một cách đầy đủ, nhưng trong vài năm qua, với sự tiến bộ của ngành khoa học nghiên cứu đã phát triển các mô hình khác nhau để giải thích về nó. Tại sao mọi người (ít nhất một lần trong đời) đều bị đau lứng dưới (khu vực thắt lưng)? Có phải nó tới từ vấn đề cấu trúc của cơ thể? Mất cân bằng cơ bắp? Hay một cơ thể yếu trong sinh hoạt làm việc và vận động? Sự thật là hệ thống gân cơ của cột sống rất vững chắc với cấu trúc tạo nên bởi các đốt, và "cơ chế của cơn đau" (như cấu trúc cơ thể bất thường, mất đối xứng,...) dường như không được các nghiên cứu hoặc có bất kỳ mối liên hệ có ý nghĩa nào tới từ các nghiên cứu. Bộ não của chúng ta có thể điều chỉnh trải nghiệm cảm giác của chúng ta dựa trên niềm tin, môi trường, trạng thái cảm xúc và thời gian cơn đau xuất hiện. Nói cách khác, bộ não thu thập các tín hiệu cảm giác trong khi đồng thời gửi những tín hiệu mới để tinh chỉnh độ nhạy cảm của dây thần kinh của chúng ta, để đóng khung

🦶-👣-👟-👞

Hình ảnh
Đây là một hình ảnh so sánh giữa những gì xảy ra khi chúng ta mang và đi trên những đôi giày hiện đại từ các hãng như Nike, Adidas, Ascis,... đối với hình ảnh đôi chân trần hoặc mang những đôi giày có thiết kế kiểu dáng phù hợp/giống như chân trần của chúng ta. . Sự khác biệt đáng chú ý nhất là ở vị trí các ngón chân của chúng ta. Vị trí góc của các đốt ngón chân chúng ta bị tạo ra và có thể thấy giống như "lò xo". Nếu bạn kiểm tra kỹ nhiều đôi giày của mình (đặc biệt là những đôi giày được thiết kế cho các bộ môn điền kinh), phần mũi trước sẽ được nâng lên vài độ. Ban đầu, tính năng này được tích hợp vào những đôi giày có tính chất đế cứng như giày tây và không linh hoạt như một cách để giúp bàn chân linh hoạt khi hướng đi về phía trước của bước chân. Hãy liên tưởng nó giống như việc đặt đáy của một chiếc ghế bập bênh dưới bàn chân của bạn. . Tại sao đây lại là một vấn đề ta cần quan tâm? . Về cơ bản, khi những xương ngón ở vị trí giống như lò xo thì chúng sẽ "ngừng hoạ

⭕️TRÍ NHỚ CƠ BẮP (MUSCLE MEMORY) CÓ THẬT KHÔNG?⭕️

Hình ảnh
Không tập luyện = không có kích thích, và hậu quả là chúng ta có thể bị mất cơ. Làm thế nào để lấy lại cơ bắp đã mất? Hóa ra, "Trí nhớ cơ bắp" là có thật, và như nhiều người trong chúng ta có thể đã trải qua, việc lấy lại cơ bắp đã mất dễ dàng hơn nhiều so với việc đạt (có) được nó khi mới bắt đầu tập luyện. Trên thực tế, các sợi cơ của chúng ta dường như có một "bộ nhớ biểu sinh" xác định những thay đổi mà DNA của tế bào phải trải qua, bao gồm cả thông tin về kích thước trước đó của nó. Mặc dù chúng ta bị mất cơ khá nhanh sau một thời gian ngừng tập luyện hay vận động, nhưng chúng ta không thực sự mất đi số lượng myonuclei. Điều này làm tăng quá trình MPs khi nghỉ ngơi và giúp lấy lại cơ đã mất một cách dễ dàng hơn nhiều khi chúng ta quay trở lại tập luyện. Ngoài ra, việc huy động các đơn vị vận động dường như chậm hơn, trái ngược với kích thước cơ bắp. Điều này có nghĩa là khi chúng ta quay trở lại tập luyện, chúng ta vẫn có thể huy động một số lượng lớn các sợi c

🤔NGHIỆM PHÁP VARUS - VARUS TEST🤔

Hình ảnh
       ✅Để kiểm tra tính nguyên vẹn của dây chằng bên ngoài (LCL-Lateral Collateral Ligament). 🤔Kỹ thuật thực hiện.        ✅Khách hàng đứng, khuỷu gập 20-30°, cẳng tay quay ngửa hoàn toàn.        ✅Kỹ thuật viên đứng ở phía trước khách hàng, tay gần cố định xương cánh tay tại khớp khuỷu bằng cách nắm nhẹ ở mặt trong khuỷu, cùng lúc đó, kỹ thuật viên có thể sờ nắn trục khớp cánh tay quay ở mặt ngoài. Tay xa ôm trọn phần dưới cẳng tay khách hàng ở mặt ngoài.        ✅Thực hiện và nghiệm pháp dương tính: Kỹ thuật viên tác động một lực gây vẹo trong cẳng tay vào khớp khuỷu, bằng cách sử dụng tay xa, đẩy cẳng tay khách hàng vào phía trong theo hướng khép, trong khi tay gần vẫn cố định xương cánh tay. Khi đó, kỹ thuật viên có thể cảm nhận được lực căng của dây chằng. Nếu khách hàng cảm thấy đau, hoặc người khám nhận thấy cẳng tay khách hàng vẹo vào trong quá mức khi bị đẩy khép vào, hoặc cảm thấy giới hạn dây chằng bất thường thì kết quả thử nghiệm được coi là dương tính. ℹ️Thực tế lâm sàng:

Đối mặt với cơn đau và chấn thương mãn tính chưa bao giờ là một nhiệm vụ dễ.

Hình ảnh
Như @adammeakins từng nói: "cố gắng mô tả nỗi đau giống như cố gắng đi tìm màu sắc của mỗi loại mùi vị...". Trên thực tế, khi đối mặt với nó có thể khiến chúng ta đánh mất tinh thần, đặc biệt là khi nó bắt đầu có ảnh hưởng sâu sắc và gây suy nhược đối với cuộc sống của chúng ta. Đôi khi, nó thậm chí có thể trở thành sự cố hữu trong chúng ta, ăn sâu vào suy nghĩ và niềm tin của chúng ta, đến mức một số người thậm chí có thể bị "lớn tiếng" khi đưa ra một quan điểm "thách thức" đối với sự hiểu biết về tình trạng này. Mặc dù trải nghiệm cảm giác này là duy nhất và nên được điều trị như vậy, nhưng chúng ta biết rằng đau mãn tính (hơn 6 tháng) không liên quan đến tổn thương mô. Đây là một khái niệm quan trọng cần hiểu, vì nó mở ra cho mọi người nhiều điều hơn về sự ra đời của chuyển động, chứ không phải là việc né tránh nó. Và điều đó không có nghĩa là có thể hết ngay lập tức. Nó có nghĩa là chỉ cần bắt đầu làm quen với nó, điều chỉnh mức độ bài tập, và thậm chí

🤔NGHIỆM PHÁP VALGUS STRESS TEST🤔

Hình ảnh
        ✅Để kiểm tra tính nguyên vẹn của dây chằng bên trong/dây chằng bên trụ (MCL-Medial Collateral Ligament) của khớp khuỷu. 🤔Kỹ thuật thực hiện.        ✅Khách hàng đứng, khuỷu gập 20-30°, cẳng tay quay ngửa hoàn toàn.        ✅Kỹ thuật viên đứng ở phía bên tay cần thử, tay gần đặt ở mặt ngoài khớp khuỷu, cố định xương cánh tay bệnh nhân, giữ cho nó ở vị thế xoay ngoài, cùng lúc đó, người khám có thể sờ nắn được trục khớp khuỷu ở mặt trong bằng các ngón còn lại của tay gần. Tay xa ôm trọn phần dưới cẳng tay bệnh nhân ở mặt trong(hình 1).        ✅Thực hiện và nghiệm pháp dương tính: Kỹ thuật viên tác động một lực gây vẹo ngoài cẳng tay vào khớp khuỷu, bằng cách sử dụng tay xa, kéo cẳng tay khách hàng ra phía ngoài theo hướng dang, trong khi tay gần vẫn cố định xương cánh tay. Khi đó, ktv có thể cảm nhận được lực căng của dây chằng. Nếu khách hàng cảm thấy đau, hoặc ktv nhận thấy cẳng tay khách hàng vẹo ngoài quá mức khi bị kéo dang, hoặc cảm thấy giới hạn dây chằng bất thường thì kết